jeudi 1 novembre 2012

Thư mục Tin Mừng Mác-cô - Bibliographie de l’Évangile de Marc - Bibliography of the Gospel of Mark


1. Tổng quát - En général - In general
2. Chú giải - Commentaire - Commentary
3. Nghiên cứu - Études - Studies

1. Tổng quát - En général - In general

Brown, R. E., Que sait-on du Nouveau Testament?, Paris, Bayard, 2000, (J. MIGNON dịch từ: An Introduction to the New Testament, New York, Doubleday, 1997).
CONZELMANN, H.; LINDEMANN, A., Guide pour l’étude du Nouveau Testament, (MdB 39), Labor et Fides, Genève, 1999, 605 p. (Pierre-Yves BRANDT dịch từ bản tiếng Đức: Arbeitsbuch zum Neuen Testament, J. C. B. Mohr (Paul Siebeck) Tübingen, 1975/1998).
COUSIN, H.; LÉMONON, J.-P.; MASSONNET, J., Le monde où vivait Jésus, Paris, Le Cerf, 1998, 801 p.
GRELOT, P., Les paroles de Jésus Christ, v. 7, (Introduction à la Bible, éd. nouv., Le Nouveau Testament, A. GEORGE; P. GRELOT, dir.) Paris, Desclée, 1986, 365 p.
MARGUERAT, D., (éd.), Introduction au Nouveau Testament, son histoire, son écriture, sa théologie, (MdB 41), Genève, Labor et Fides, 2000, 493 p.
MARGUERAT, D.; BOURQUIN, Y., Pour lire les récites bibliques, Initiation à l’analyse narrative, Paris - Genève, Le Cerf - Labor et Fides, 2004, (3e éd.), 243 p.


2. Chú giải - Commentaire - Commentary

Tiếng Anh - En anglais - In English

DONAHUE, J. R.; HARRINGTON, D. J., The Gospel of Mark, (SPS 2), Collegeville (MN), The Liturgical Press, 2002, xv-488 p.
FRANCE, R. T., The Gospel of Mark, A Commentary on the Greek Text, (NIGTC), Grand Rapids (MI) - Cambrige, UK, William B. Eerdmans Publishing Company, 2002, xxxvii-719 p.
MANN, C. S., Mark, A New Translation With Introduction and Commentary, (AB 27), New York (NY), Doubleday, 1986, xxvi-715 p.

Tiếng Pháp - En français - In French

BENOIT, P.; BOISMARD, M.-É., Synopse des Quatre Évangile, t. II, Paris, Le Cerf, 1972, 456 p.
DELORME, J., L’heureuse annonce selon Marc, lecture intégrale du deuxième évangile, vol. I, (LeDiv 219), 576 p.; vol. II, (LeDiv 223), 613 p.; Paris, Le Cerf, 2008.
FOCANT, C., L’évangile selon Marc, (CB.NT 2), Paris, Le Cerf, 2004, 665 p.
LAMARCHE, P., L’évangile de Marc, (EtB), Paris, 1996.
TROCMÉ, É., L’évangile selon saint Marc, (CNT II, 2e série), Labor et Fides, Genève, 2000, 415 p.

Tiếng Việt - En vietnamien - In Vietnamese

HOÀNG ĐẮC ÁNH, Tanila, Sách Tin Mừng Chúa Giê-su Ki-tô theo thánh Mác-cô, Tp.HCM, Mai Khôi, 2005, 215 tr.


3. Nghiên cứu - Études - Studies

Tiếng Anh - En anglais - In English

FLEDDERMANN, H. T., Mark and Q. A Study of the Overlap texts, With an Assessment by F. Neirynck, (BEThL 122), Leuven, 1995.
CHANCE, J. B., “The Cursing of the Temple and the Tearing of the Veil in the Gospel of Mark”, BI 15/3 (2007) 268-291.
SLEEMAN, M., “Mark, the Temple and Space: A Geographer’s Response”, BI 15/3 (2007) 338-349.
WAHLEN, C., “The Temple in Mark and Contested Authority”, BI 15/3 (2007) 248-267.
FRIENDRICHSEN, T. A., “What Is Hidden Will Be Revealed. A Note on the Independence of Mk 4,22 and Q 12,2”, ETL 80/4 (2004) 439-444.
DORAN, R., “Emending 1 Macc 7,16”, Bib. 87/2 (2006) 261-262.
FURSTENBERG, Y., “Defilement Penetrating the Body: A New Understanding of Contamination in Mark 7.15”, NTS 54/2 (2008) 176-200.

Tiếng Pháp - En français - In French

ANDERSON, V. N., “Les jeux de Dieu et de Jésus, Une analyse stragégique du récit de la Passion chez Marc”, dans e. Steffek; Y. Bourquin, (éd.), Raconter, interpréter, annoncer, 2003, p. 137-150.
BOISMARD, M.-É., L'évangile de Marc: sa préhistoire, (Études bibliques, Nouvelle série), Paris, J. Gabalda et Compagnie, 1994,  308 p.
BONNEAU, G., Saint Marc, Nouvelles lectures, (CEv 117), Paris, Le Cerf, 2001, 66 p.
Bourquin, Y., “Le ‘soleil noir’, ou l’oxymore implicite dans l’évangile selon Marcdans e. Steffek; Y. Bourquin, (éd.), Raconter, interpréter, annoncer, 2003, p. 92-104.
Bourquin, Y., “Polyvalence marcienne et fonction du prologuedans D. MARGUERAT, (éd.), La Bible en récits, 2003, p. 316-325.
COMBet-GALLAND, C., “L’évangile de Marc” dans D. MARGUERAT, (éd.), Introduction au Nouveau Testament, 2000, p. 35-61.
COMBet-GALLAND, C., “Quand la naissance du récit se raconte, Évangile de Marc (5,1-20)”, dans  e. Steffek; Y. Bourquin, (éd.), Raconter, interpréter, annoncer, 2003, p. 105-114.
CUVILLIER, É., “La rérextion dans l’évangile de Marc ou: La finale courte… et puis avant?”, dans D. Marguerat, (éd.), Quand la Bible se raconte, (LiBi 134), Paris, Le Cerf, 2003, p. 105-122.
DELORME, J., Au risque de la parole, lire les évangiles, (Parole de Dieu), Paris, Le Seuil, 1991, 250 p.
FOCANT, C., “Fonction intertextualité et limites du prologue de l’évangile de Marc” dans D. MARGUERAT, (éd.), La Bible en récits, 2003, p. 303-315.
FOCANT, C., “Le rôle des personnages secondaires en Marc, L’exemple des guérisions et des exorcismes”, dans  e. Steffek; Y. Bourquin, (éd.), Raconter, interpréter, annoncer, 2003, p. 115-126.
FOCANT, C., “Les implications du nouveau dans le permis (Mc 2,1–3,6)”, dans P. BOVATI, R. MEYNET, (éd), Ouvrir les Écritures, (Mélanges P. Beauchamp), (LeDiv 162), Paris, Le Cerf, 1995, 201-233.
GRAPPE, C., “De quelques figures d’identification proposées au lecteur dans l’évangile selon Marc” dans  e. Steffek; Y. Bourquin, (éd.), Raconter, interpréter, annoncer, 2003, p. 127-136.
GRELOT, P., “Pour une lecture évagélique de Mc 13,24-27 et des parallèles”, dans Id., Les paroles de Jésus Christ, 1986, p. 121-125.
LÉONARD, Ph., Évangile de Jésus Christ selon saint Marc, (CEv 133), Paris, Le Cerf, 2005, 88 p.
LÉON-DUFOUR, X., (dir.), Les miracles de Jésus selon le Nouveau Testament, (Parole de Dieu), Paris, Le Seuil, 1997, 400 p.
LÉON-DUFOUR, X., “Structure et fonction du récit de miracles”, dans LÉON-DUFOUR, X., (dir.), Les miracles de Jésus selon le Nouveau Testament, (Parole de Dieu), Paris, Le Seuil, 1997, p. 289-353.
MARGUERAT, D. (éd.), La Bible en récits. L’exégèse biblique à l’heure du lecteur, (MdB 48), Genève, Labor et Fides, 2003, 461 p.
Marguerat, D., (éd.), Quand la Bible se raconte, (LiBi 134), Paris, Le Cerf, 2003, 211 p.
MARGUERAT, D.; CURTIS, A. (éds.), Intertextualités, La Bible en échos, (MdB 40) Genève, Labor et Fides, 2000, 322 p.
PANIER, L., (dir.), Le temps de la lecture : exégèse biblique et sémiotique. Recueil d’hommages pour Jean Delorme, (LeDiv 155), Paris, Le Cerf, 1993.
Steffek, E.; Bourquin, Y., (éd.), Raconter, interpréter, annoncer. Parcours de Nouveau Testement, (MdB 47), Genève, Labor et Fides, 2003, 383 p.
STEINER, C.-A., “Le lien entre le prologue et le corps de l’évaqngile de Marc”, dans D. MARGUERAT; A. CURTIS, (éds.), Intertextualités, La Bible en échos, 2000, p. 161-184.
THIÉRAULT, J.-Y., “Quelques notes pour la lecture de Marc 11,12-24” in L. PANIER, (dir.), Le temps de la lecture: exégèse biblique et sémiotique, 1993, p. 203-214.

Tiếng Việt - En vietnamien - In Vietnamese

VŨ PHAN LONG, P. X., Các bài Tin Mừng Máccô dùng trong Phụng vụ, Tp. HCM, Lời Chúa, 2006, 286 tr.

Từ viết tắt các tạp chí - Abréviation les revues, périodiques - Abbreviation of journals, periodicals


Các từ viết tắt và ký hiệu (les sigles) các báo chí lấy theo quy định quốc tế trong IATG (1992), IRBS, BBB.

ABR           Australian Biblical Review, Melbourne, Australie

AJBI           Annual of the Japanese Biblical Institute, Tokyo, Japon

ANRW       Aufstieg und Niedergang der Römischen Welt, Berlin, Allemagne

Anton.        Antonianum, Rome, Italie

ASeign (DS)  Assemblées du Seigneur, (Deuxième Série, 1968-1975),Paris, France

ASeign (PS) Assemblées du Seigneur, (Première Série, 1962-1968), Bruges, Belgique

BBB           Bulletin de Bibliographie Biblique, Lausanne, Suisse

BBR           Bibliographies for Biblical Research, Winona Lake (IN), États-Unis

BCPE(G)  Bulletin du Centre Protestant d’Études, Genève, Suisse

BI               Biblical Interpretation, Leiden, Royaume des Pays-Bas

Bib.            Biblica, Rome, Italie

BiBIL         Bibliographie Biblique Informatisée de Lausanne, Suisse

BJRylL      Bulletin of the John Rylands University Library,Manchester, Royaume-Uni

BLE           Bulletin de Littérature Ecclésiastique, Toulouse, France

BR             Bible Research. Chicago (IL), États-Unis

BS              Bibliotheca Sacra, Dallas (TX), États-Unis

BTB           Biblical Theology Bulletin, New York (NY), États-Unis

BVC           Bible et Vie Chrétienne, Paris - Bruges, France - Belgique

BZ              Biblische Zeitschrift, Freiburg-en-Brisgau, Allemagne

CBQ          The Catholic Biblical Quarterly, Washington (D.C.), États-Unis

CBR          Currents in Biblical Research (tiếp thep CR.BS)

CR.BS       Currents in Research: Biblical Studies

Christus    Christus, Paris, France

CJRel        Christian Jewish Relations, Londres, Royaume-Uni

CRThPh   Cahiers de la Revue de Théologie et de Philosophie,Lausanne, Suisse

CTM          Concordia Theological Monthly, St. Louis (MO), États-Unis

EBB           Elenchus Bibliographicus Biblicus of Biblica, Rome, Italie

EeT            église et Théologie, Ottawa, Canada.

EeV           Esprit et Vie (L’ami du clergé), Langres, France

ET              The Expository Times, Edinburgh, Royaume-Uni  

ETL            Ephemerides Theologicae Lovanienses, Leuven, Belgique

ETR           Études Théologiques et Religieuses, Montpellier, France

Études       Études, Paris, France

Expl.          Exploration, Londres, Royaume-Uni

FV              Foi et Vie, Paris, France

Gr.              Gregorianum

Hokh.         Hokhma, (revue de réflexion théologique), Lausanne, Suisse

HThR        Havard Theological Review, Cambridge (MA), États-Unis

IATG          Internationales Abkürzungsverzeichnis für Theologie und Grenzgebiete, Berlin - New York, W. de Gruyter, deuxième Édition 1992.

Interp.        Interpretation, Richmond (VA), États-Unis

IRBS          International Review of Biblical Studies. Tiếp theo IZBG  kể từ t. 47 (2000-2001), Leiden - Boston - Köln, 2002

Ist.              Istina, Paris, France

IZBG          Internationale Zeitschriftenschau für Bibelwissenschaft und Grenzgebiete.  Paderborn, Allemagne

JBL            Journal of Biblical Literature,  Atlanta (GA), États-Unis

JSNT         Journal for the Study of the New Testament. Sheffield, Royaume-Uni

JThS          The Journal of Theological Studies, Oxford, Royaume-Uni

LivWo        The Living Word, Alwaye (Kerala), Inde

LV(L)         Lumière et Vie, Lyon, France

MDB          Le Monde De la Bible, Paris, France

MSR          Mélanges de Science Religieuse, Lille, France

Neotest.    Neotestamentica, Pretoria, Afrique du Sud

NRTh        Nouvelle Revue Théologique, Louvain, Belgique

NT              Novum Testamentum, Leyde, Royaume des Pays-Bas

NTAb         New Testament Abstracts, Cambridge (MA), États-Unis

NTS           New Testament Studies, Cambridge, Royaume-Uni.

PIBA          Proceedings of the Irish Biblical Association, Dublin, Irlande

PRS           Perspectives in Religious Studies, Richmond (VA), États-Unis

RAT           Revue Africaine de Théologie, Kinshasa, Congo

RB             Revue Biblique, Paris, France

RdQ           Revue de Qumrân, Paris, France

RevExp     Review and Expositor, Louisville (KY), États-Unis

RevSR      Revue des Sciences Religieuses, Strasbourg, France

RfR            Review for Religious, St. Louis (MO), États-Unis

RHPhR     Revue d’Histoire et de Philosophie Religieuses,Strasbourg, France

RRef          La Revue Reformée, Aix-en-Provence, France

RSPhTh    Revue des Sciences Philosophiques et Théologiques, Paris, France

RSR          Recherches de Science Religieuse, Paris, France

RSRev      Religious Studies Review, Valparaiso (IN), États-Unis

RThom      Revue Thomiste, Toulouse, France

RThPh      Revue de Théologie et de Philosophie, Lausanne, Suisse

RTL           Revue Théologique de Louvain, Louvain-la-Neuve, Belgique

RTR           Reformed Theological Review, Doncaster, Australie

Sal.            Salesianum, Rome, Italie

ScEc          Sciences Ecclésiatiques, Montréal, Canada

ScEs          Science et Esprit (suite de la revue ScEc), Montréal, Canada

SémBib     Sémiotique et Bible, Lyon, France

Semeia     Semeia, Atlanta (GA), États-Unis

SJTh          Scottish Journal of Theology, Edinburgh, Royaume-Uni

SMiss        Studia Missionalia, Rome, Italie

SR             Studies in Religion, Waterloo, Canada

StBiFranc Studii Biblici Francisani Liber Annuus, Jérusalem, Israël

Suppl.        Le Supplément, Paris, France

Theol.        Theology, Londres, Royaume-Uni

ThZ            Theologische Zeitschrift, Bâle, Suisse

Tychique   Tychique, Lyon, France

TynB          Tyndale Bulletin, Cambridge - Nottingham, Royaume-Uni

VigChr       Vigiliae Christianae, Leyde, Royaume des Pays-Bas

VSp           La Vie Spirituelle, Paris, France

VSpS         Supplément de la Vie Spirituelle (Aujourd’hui RETM: Revue d’Éthique et de Théologie Morale), Paris, France

Way           The Way, Londres, Royaume-Uni

ZNW          Zeitschrift für die Neutestamentliche Wissenschaft. Berlin, Allemagne


vendredi 26 octobre 2012

pêgê tou Iakôb (Jacob's well)


In the four Gospels, Jacob’s well (in Greek: pêgê tou Iakôb; Vietnamese: Giếng Gia-cóp; French: le puits de Jacob) appears 1 time in Jn 4:6. The narrator describes Jesus’ journey in Jn 4:3-6: “3 He [Jesus] left Judea and departed again to Galilee. 4 He had to pass through Samaria. So he came to a city of Samaria, called Sychar, near the field that Jacob gave to his son Joseph. Jacob’s well was there, and so Jesus, wearied as he was with his journey, sat down beside the well. It was about the sixth hour.”

Mount Gerizim and Mount Ebal


The name of the two mountains: Gerizim and Ebal does not appear in the four Gospels. But Mount Gerizim was told (1 time) in Jn 4:20. The Samaritan woman said to Jesus at the Jacob’s well: “Our fathers worshiped on this mountain; and you say that in Jerusalem is the place where men ought to worship” (4:20). 

Sukha (Sychar)

In the four Gospels, Sychar (in Greek: Sukha; Vietnamese: Xy-kha; French: Sychar) appears 1 time in Jn 4:5. The town of Sychar is described in the Gospel of John like this: “He [Jesus] came to a city of Samaria, called Sychar, near the field that Jacob gave to his son Joseph. Jacob’s well was there” (4:5-6a). Jerome identifies Sychar with Shechem. In fact, in Syriac manuscripts the word “Shechem” is used for “Sychar”, but this identification was probably corrected by a later copyist. Majority of manuscripts wrote “Sychar”. Where exactly are Sychar town?

Samareia (region of Samaria) in the Gospel of John


Samaria region (in Greek: Samareia; Vietnamese: Sa-ma-ri; French: Samarie) appears 3 times in the Gospel of John (Jn 4:4,5,7). The narrator cites three regions: Judea, Samaria and Galilee in Jn 4:3-4: “3 He [Jesus] left Judea and departed again to Galilee. 4 He had to pass through Samaria.”

egeirô (trỗi dậy, xuất hiện...), trong Tin Mừng Gio-an


Động từ Hy Lạp: egeirô xuất hiện 13 lần trong Tin Mừng Gio-an ở các nơi: 2,19.20.22; 5,8.21; 7,52; 11,29; 12,1.9.17; 13,4; 14,31; 21,14 và có 4 nghĩa:
(1) “Dựng lại”, (tiếng Anh: raise up, construct; Pháp: relever, construire), 2 lần: 2,19.20.
(2) “Xuất hiện”, (tiếng Anh: appear, arise; Pháp: apparaître, se lever), 1 lần: 7,52.
(3) “Trỗi dậy” theo nghĩa  “đứng lên”, “đứng dậy”, (tiếng Anh: raise up; Pháp: se relever), xuất hiện 4 lần: 5,8; 11,29; 13,4; 14,31.
(4) “Trỗi dậy” theo nghĩa “sống lại”, (tiếng Anh: raise up; Pháp: se lever), xuất hiện 6 lần: 2,22; 5,21; 12,1.9.17; 21,14.

dimanche 14 octobre 2012

anastasis (sự sống lại), trong Tin Mừng Gio-an



Danh từ Hy Lạp “anastasis, -eôs, hê” xuất hiện 4 lần trong Tin Mừng Gio-an: 5,29a.29b; 11,24.25 và có nghĩa: sự sống lại hay phục sinh (tiếng Anh: resurrection; Pháp: la résurrection), sự sống lại từ cái chết ngay tại đời này và khi “đến giờ”.

samedi 13 octobre 2012

Samaritis (người Sa-ma-ri)



Trong bốn Tin Mừng, danh từ Hy Lạp, giống cái: Samaritis, -idos, hê, (người Sa-ma-ri) chỉ xuất hiện 2 lần trong Tin Mừng Gio-an ở Ga 4,9 để nói về người phụ nữ Sa-ma-ri.

Trong hành trình từ Giu-đê về Ga-li-lê, Đức Giê-su và các môn đệ đi qua vùng đất Sa-ma-ri. Khi đến một thành Sa-ma-ri, gọi là Xy-kha, gần thửa đất mà Gia-cóp đã cho Giu-se, vất vả vì đi đường, Đức Giê-su đã ngồi xuống bờ giếng Gia-cóp (Ga 4,5-6). Lúc ấy chỉ có một mình Đức Giê-su vì các môn đệ đã đi vào thành mua thức ăn (4,8). Người thuật chuyện kể ở 4,7.9:

7a. Có một người phụ nữ Sa-ma-ri đến lấy nước.
7b. Đức Giê-su nói với chị ấy: “Cho tôi uống với.” (câu 8…).
9a. Người phụ nữ Sa-ma-ri nói với Người:
9b. “Làm sao Ông là người Do Thái lại xin tôi nước uống,
       tôi là một phụ nữ Sa-ma-ri?”
9c. Vì người Do Thái không giao thiệp với người Sa-ma-ri.

Trong hai câu trên, danh từ “Sa-ma-ri” xuất hiện 4 lần:
1 lần, giống cái (gc. Samareia) ở c. 7a, chỉ miền Sa-ma-ri.  
7a: “một người phụ nữ Sa-ma-ri” (gunê ek tês Samareias)

1 lần, giống đực (gđ., Samaritês) ở c. 9c, chỉ người.
9c: “người Sa-ma-ri” (Samaritais) ở số nhiều.

2 lần giống cái (gc. Samaritis) ở cc. 9a và 9b.
9a: “người phụ nữ Sa-ma-ri” (hê gunê hê Samaritis)
9b: “một phụ nữ Sa-ma-ri” (gunaikos Samaritidos)

Như thế bản văn dùng 2 từ để nói về nguồn gốc của người phụ nữ: (1) c. 7a: Người phụ nữ thuộc vùng đất Sa-ma-ri: “gunê ek tês Samareias”. (2) cc. 9a và 9c, dùng danh từ giống cái chỉ người: Samaritis (người phụ nữ Sa-ma-ri).

Xem bài viết:

Ngày 13 tháng 10 năm 2012
Email: josleminhthong@gmail.com

vendredi 12 octobre 2012

Samaritês (người Sa-ma-ri)



Bản đồ Pa-lét-tin thời Đức Giê-su 

 Bản đồ từ History Online

Trong bốn Tin Mừng, danh từ “người Sa-ma-ri” (tiếng Hy Lạp: Samaritês, -ou, ho (danh từ giống đực), Anh: Samaritan, Pháp: Samaritain), xuất hiện 8 lần. Trong đó, 1 lần trong Tin Mừng Mát-thêu (Mt 10:5), 3 lần trong Tin Mừng Lu-ca (Lc 9,52; 10,33; 17,16) và 4 lần trong Tin Mừng Gio-an (Ga 4,9.39.40; 8,48). Danh từ này không xuất hiện trong Tin Mừng Mác-cô. Phần sau trình bày hai mục: (1) Người Sa-ma-ri trong bốn Tin Mừng; và (2) Tương quan giữa “người Sa-ma-ri” và “người Do Thái.”

1. Người Sa-ma-ri trong bốn Tin Mừng

Trong bối cảnh Đức Giê-su sai mười hai Tông Đồ đi rao giảng (Mt 10,1-16), người thuật chuyển kể: “Đức Giê-su sai mười hai ông ấy đi và chỉ thị rằng: ‘Anh em đừng đi về phía các dân ngoại, cũng đừng vào thành nào của dân Sa-ma-ri’” (Mt 10,5).

Tin Mừng Lu-ca mở đầu trình thuật Đức Giê-su lên Giê-ru-sa-lem như sau: “51 Khi đã tới ngày Đức Giê-su được rước lên trời, Người nhất quyết đi lên Giê-ru-sa-lem. 52 Người sai mấy sứ giả đi trước. Họ lên đường và vào một làng người Sa-ma-ri để chuẩn bị cho Người đến. 53 Nhưng dân làng không đón tiếp Người, vì Người đang đi về hướng Giê-ru-sa-lem” (Lc 9,51-53). Sang ch. 10, danh từ “người Sa-ma-ri” xuất hiện trong dụ ngôn người Sa-ma-ri nhân hậu (Lc 10,29-37). Người thuật chuyện cho biết: “Nhưng một người Sa-ma-ri kia đi đường, tới ngang chỗ người ấy, cũng thấy, và chạnh lòng thương” (Lc 10,33). “Người ấy” trong câu này là người đi “từ Giê-ru-sa-lem xuống Giê-ri-khô, dọc đường bị rơi vào tay kẻ cướp. Chúng lột sạch người ấy, đánh nhừ tử, rồi bỏ đi, để mặc người ấy nửa sống nửa chết” (Lc 10,30). Trong trình thuật Đức Giê-su chữa mười người mắc bệnh phong (Lc 17,11-19), chỉ có một người quay lại tôn vinh Thiên Chúa. Người thuật chuyện kể: “Anh ta sấp mình dưới chân Đức Giê-su mà tạ ơn. Anh ta lại là người Sa-ma-ri” (Lc 17,16).

Trong Tin Mừng Gio-an, danh từ “người Sa-ma-ri” xuất hiện 3 lần trong ch. 4 (Ga 4,9.39.40) và 1 lần trong ch. 8 (8,48). Khi Đức Giê-su xin người phụ nữ Sa-ma-ri nước uống: “Cho tôi uống với” (4,7), chị ấy trả lời ở 4,9a: “Làm sao Ông là người Do Thái lại xin tôi nước uống, tôi là một phụ nữ Sa-ma-ri?” Xem mục từ “người Sa-ma-ri” (Samaritis: danh từ giống cái) để nói về người phụ nữ Sa-ma-ri. Mục từ này bàn về “người Sa-ma-ri”: Samaritês (danh từ giống đực). Ở Ga 4,9a, người thuật chuyện giải thích phản ứng của người phụ nữ: “Vì người Do Thái không giao thiệp với người Sa-ma-ri” (4,9b), phần sau sẽ giải thích tại sao lại như thế.

Ở Ga 4,39-34, danh từ “người Sa-ma-ri” ở số nhiều, dùng để chỉ dân thành Xy-kha, họ đến gặp Đức Giê-su, xin Người ở lại với họ và họ đã tin vào Người. Người thuật chuyện kể: “39 Trong thành đó, nhiều người Sa-ma-ri đã tin vào Người, nhờ lời người phụ nữ làm chứng rằng: ‘Ông ấy nói với tôi tất cả những gì tôi đã làm.’ 40 Vậy khi những người Sa-ma-ri đến với Người, Họ xin Người ở lại với họ, và Người đã ở lại đó hai ngày. 41 và nhiều người hơn nữa đã tin, nhờ lời của Người” (4,39-41). Đoạn văn này xuất hiện 2 lần “người Sa-ma-ri” và đề cao lòng tin, cũng như sự hiếu khách của họ. Về lòng tin, “nhiều người Sa-ma-ri đã tin vào Người” ở 4,30 và sau đó “nhiều người hơn nữa đã tin,” nhờ lời của Đức Giê-su (4,41). Về lòng hiếu khách, “những người Sa-ma-ri đến với Người” và “họ xin Người ở lại với họ” (4,41).  

Ở Ga 8,48, những người Do Thái kết tội Đức Giê-su: “Chẳng đúng sao, khi chúng tôi nói rằng: Ông là người Sa-ma-ri và là người bị quỷ ám?” (8,48). Trong bối cảnh tranh luận gay gắt ở đoạn văn Ga 8,31-59, đây là lời kết tội nặng nề, vì người Do Thái thù nghịch và xem “người Sa-ma-ri” là người ngoại. Họ kết tội Đức Giê-su là “người bị quỷ ám” nối kết với lời Đức Giê-su kết tội những người Do Thái ở 8,44a: “Các ông thuộc về quỷ là cha các ông, và các ông muốn làm những ước muốn của cha các ông.”

2. Tương quan giữa “người Sa-ma-ri” và “người Do Thái”

Vào thời Đức Giê-su, người Do Thái sống ở Giu-đê và Ga-li-lê thường tránh đi vào vùng đất Sa-ma-ri, bởi vì tương quan giữa người Do Thái và người Sa-ma-ri không mấy tốt đẹp. Các sách Tin Mừng cũng cho thấy bầu khí nghi kỵ, chống đối, và đôi lúc xảy ra xung đột. Chẳng hạn, Tin Mừng Lu-ca thuật lại câu chuyện Đức Giê-su và các môn đệ từ Ga-li-lê đi lên Giê-ru-sa-lem qua ngã Sa-ma-ri, nhưng dân làng Sa-ma-ri đã không tiếp đón (Lc 9,51-53). Ngược lại, người Do Thái xem người Sa-ma-ri là dân không còn dòng máu Do Thái chính thống nữa, nguồn gốc của người Sa-ma-ri là do pha trộn giữa dân Ít-ra-en và dân ngoại. Trong Tin Mừng Lu-ca Đức Giê-su gọi người Sa-ma-ri là người ngoại. Sau khi mười người được chữa khỏi bệnh phong, chỉ có một người Sa-ma-ri quay lại tôn vinh Thiên Chúa và tạ ơn Đức Giê-su (Lc 17,11-16) thì Đức Giê-su nói: “Không phải cả mười người đều được sạch sao? Thế thì chín người kia đâu? 18 Sao không thấy họ trở lại tôn vinh Thiên Chúa, mà chỉ có người ngoại bang này?” (Lc 17,17-18).

Trình trạng chia rẽ giữa người Do Thái và người Sa-ma-ri xảy ra sau khi thành Sa-ma-ri, thủ đô vương quốc Ít-ra-en ở miền Bắc bị sụp đổ năm 722 BCE. Một số dân cư thành Sa-ma-ri và các vùng lân cận bị Sargon II, vua đế quốc Át-sua (Assyria), đưa đi lưu đày. Những người dân Ít-ra-en còn lại phải sống chung với các dân ngoại từ các nơi khác, do Sargon II mang đến. Bởi vì lúc ấy vùng đất Sa-ma-ri đã trở thành thuộc địa của Át-sua. Dần dần người Ít-ra-en ở lại Sa-ma-ri pha trộn với dân ngoại, chịu ảnh hưởng tập tục và tôn giáo của họ, nên không thuần chủng là dân Ít-ra-en nữa.

Sách Các Vua quyển thứ hai thuật lại tình trạng vương quốc Ít-ra-en và lý do vương quốc này sụp đổ ở 2V 17,22-25a: “22 Con cái Ít-ra-en đã bắt chước vua mà phạm mọi tội vua đã phạm, họ không dứt bỏ các tội đó, 23 đến nỗi ĐỨC CHÚA đẩy Ít-ra-en đi cho khuất nhan Người, như Người đã dùng mọi ngôn sứ, tôi trung của Người, mà phán. Ít-ra-en đã bị đày biệt xứ sang Át-sua cho đến ngày nay. 24 Vua Át-sua đã đưa người từ Ba-by-lon, Cu-tha, A-va, Kha-mát và Xơ-phác-va-gim đến định cư ở các thành xứ Sa-ma-ri, thế vào chỗ con cái Ít-ra-en. Họ chiếm Sa-ma-ri và ở trong các thành của xứ này. 25 Ban đầu, khi mới định cư ở đó, họ không kính sợ ĐỨC CHÚA” (NPD/CGKPV).

Sự kỳ thị và xung đột giữa người Do Thái và Sa-ma-ri trở nên mạnh mẽ hơn khi thời lưu đày chấm dứt (538 BCE). Sau thời lưu đày, Những người Do Thái hồi hương về Giê-ru-sa-lem tổ chức xây lại tường thành và Đền Thờ Giê-ru-sa-lem (520-515 BCE). Người Sa-ma-ri muốn góp phần xây lại Giê-ru-sa-lem nhưng không được người Do Thái chấp nhận. Để đáp trả, người Sa-ma-ri đã tìm cơ hội để tố cáo người Do Thái trước các vua Ba Tư. Người Sa-ma-ri đã xây đền thờ trên núi Gơ-ri-dim (Gerizim) để thờ phượng Đức Chúa. Điều này đào sâu thêm sự chia rẽ giữa người Sa-ma-ri và người Do Thái.

Ét-ra thuật lại xung đột giữa dân địa phương và người Do Thái hồi hương về việc xây dựng lại Đền Thờ ở Er 4,1-5: “1 Khi nghe tin là các người lưu đày trở về đang xây một Đền Thờ kính ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của Ít-ra-en, 2 thì những kẻ thù của Giu-đa và Ben-gia-min đến gặp ông Dơ-rúp-ba-ven, và những người đứng đầu các gia tộc, mà nói: ‘Chúng tôi muốn được cùng xây với các ông, bởi cũng như các ông, chúng tôi tìm kiếm Thiên Chúa của các ông, và dâng lễ tế kính Người, từ ngày Ê-xa-khát-đôn, vua Át-sua, đem chúng tôi lên đây.’ 3 Ông Dơ-rúp-ba-ven, ông Giê-su-a và những người khác, là những người đứng đầu các gia tộc Ít-ra-en, bảo họ: ‘Việc xây Nhà cho Thiên Chúa chúng tôi không phải là việc chung của các ông và chúng tôi, vì chỉ có chúng tôi sẽ xây cho ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của Ít-ra-en, theo lệnh vua Ky-rô, vua Ba-tư, đã ban cho chúng tôi.’ 4 Khi đó, dân trong xứ bắt đầu làm cho dân Giu-đa bủn rủn tay chân và sợ hãi, để họ không xây cất nữa. 5 Chúng mua chuộc các cố vấn, để làm hỏng ý định của dân Giu-đa trong suốt thời vua Ky-rô, vua Ba-tư, mãi cho đến triều vua Đa-ri-ô, vua Ba-tư” (NPD/CGKPV). Trong câu chuyện xung đột trên, các cụm từ “kẻ thù của Giu-đa và Ben-gia-min” (Er 4,1) và “dân trong xứ” (Er 4,4) là những người sống trên đất Pa-lét-tin khi dân Giu-đa bị đưa đi lưu đày, trong số đó có người Sa-ma-ri.

Vào thời Đức Giê-su, khi người Do Thái muốn đi từ Giu-đê về Ga-li-lê hay từ Ga-li-lê lên Giê-ru-sa-lem họ thường không đi ngang qua vùng Sa-ma-ri mà đi vòng dọc theo thung lũng sông Gio-đan, rồi từ Giê-ri-cô đi lên Giê-ru-sa-lem. “Phải cộng thêm khoảng 25 dặm (40 km) vào hành trình, nhưng đáng làm, nếu muốn tránh đi ngang qua Sa-ma-ri” (WALKER, In the Steps of Jesus, 2006, p. 82). Josephus cũng cho biết  con đường ngắn nhất để đi từ Giu-đê đến Ga-li-lê là đi ngang qua Sa-ma-ri. Josephus viết: “Đó là điều thực sự cần thiết cho những ai muốn đi nhanh [tới Giê-ru-sa-lem] thì đi ngang qua vùng đất đó [Sa-ma-ri], bởi vì đi theo đường này, bạn có thể mất ba ngày đi đường từ Ga-li-lê tới Giê-ru-sa-lem” (Josephus Life, 52:269). Trong thực tế, người Do Thái thường tránh đi qua miền Sa-ma-ri.


Ngày 12 tháng 10 năm 2012
Email: josleminhthong@gmail.com

Xem bài viết: